AMiDaPhat.vn
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com
AMiDaPhat.vn
No Result
View All Result

18.- Phật Giáo Lào Quốc Thời Kỳ Du Nhập Và Sự Phát Triển

Các nước sớm chịu ảnh hưởng của Phật giáo, thuộc vùng Á-Đông mà trong số đó Lào-Quốc là một quốc gia đã hấp thụ Phật giáo theo con đường truyền giáo phía Nam, tức là Phật giáo truyền theo con đường bộ hay còn gọi là Nam-phương Phật giáo.

Thời kỳ phật giáo du nhập vào nước Lào, cho tới đây chưa có sử liệu nào chứng minh xác thực được cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những dữ kiện sau đây để chúng ta có thể xác định được rằng Phật giáo đã tuyền vào nước Lào từ thế kỷ thứ 4 và đầu thế kỷ thứ 5 Tây lịch.

Theo một số sử liệu thì từ thế kỷ thứ 4, Phật giáo đã truyền vào xứ Phù-Nam (founan), tức là tên của Lào thời cổ, những nhà truyền giáo từ Trung-Hoa đã đến đây và đạo Phật đã được người địa phương tôn sùng như việc lễ bái, cầu kinh và dân chúng cũng đã biết tin vào việc phước báo, nhân quả, luân hồi. Vùng Tchen-La là một trung tâm Phật giáo thứ hai thuộc ảnh hưởng của người Chàm, tức là ở về phía Nam hay Nam Lào đã có nhiều tín đồ theo Phật giáo. Sự kiện nầy đã có ghi rõ trên các bia khắc bằng đá và đã được khám phá tại miền Kratie và K’Orat vào khoảng thế kỷ thứ 7, cũng như những tác phẩm của Yi-Tsing đều là những chứng minh cần thiết.

Trải qua nhiều thế kỷ, Phật giáo đã bắt được gốc rể tại đó và dân chúng tin vào thuyết luân hồi quả báo của đạo Phật trong kiếp sua, nên được các đời vua duy trì và bảo hộ. Thêm một chứng minh rõ ràng nhất là vào năm 1356 dưới triều vua Fa-Ngum, tín ngưỡng Phật giáo đã được phát triển sâu rộng trong dân chúng. chính bà Nang-Keo Lotfa, vợ của vua, yêu cầu cho người sang Cambogde thỉnh chư tăng sang Lào để dân chúng được dịp tiếp xúc và tìm hiểu thêm Phật giáo nước láng giềng. Một phái đoàn Phật giáo thuộc hệ phái Theravada, do P’ra Maha Pasaman Chao cầm đầu đã đến vương quốc Lang-Xang, tức là tên cũ của Vương quốc Lào, theo lời yêu cầu để xiển dương Phật pháp.

Tại Lào, những ngôi chùa cổ, những pho tượng Phật bằng đồng tại Vientiane, cũng như các pho tượng Phật bằng gỗ còn tồn tại cho tới nay là những bằng chứng cho thấy Phật giáo đã đặt nền móng đầu tiên tại Bắc Lào rồi dần dần lan rộng ra trong toàn quốc, tùy thuộc vào các yếu tố của mỗi địa phương. Ở những vùng Trấn-Ninh, Bassac, Luang-Brabang, đều có những ngôi chùa nổi danh hiện nay vẫn còn. Nhờ ảnh hưởng Phật giáo lâu đời, do đó tư tưởng Phật giáo cũng đã thấm nhập vào văn hóa và các sinh hoạt khác như : Các ngày tết, việc tế tự, ma chay tại Lào.

Từ thế kỷ 15 trở đi cho tới hiện nay, Phật giáo Lào không có dấu hiệu nào cho thấy có sự tiến triển nổi bậc đáng kể. Dân tộc Lào vốn ít, đất đai lại hẹp và có một nền văn minh thấp, nghĩa là chậm tiến hơn các dân tộc khác trong vùng Á-Châu. Dân chúng phần đông sống bằng nghề nông, nên họ đã bị các thế lực chính trị lớn mạnh hơn đồng hóa. Thời Pháp (1884-1954), Lào là một nước thuộc địa của Pháp trong vùng Đông-Dương. Sau khi thoát khỏi ách đô hộ của người Pháp, Lại lại bị chi phối bởi hai thế lực : Quốc-gia và Cộng-sản. Cuối cùng vào năm 1975, Cộng-sản thắng thế ở Việt-Nam, rồi toàn thể xứ Lào cũng bị nhuộm đỏ bởi quân Phathet Lào nhân danh giải phóng quê hương của họ do sự cố vấn của chính quyền Hà-Nội.

Ngày nay, Phật giáo Lào có còn chăng cũng chỉ là một số những ngôi chùa cổ và các di tích lịch sử, nghĩa là trên hình thức , trên thực tế người dân bị khống chế bởi thế lực chính trị vô minh quốc tế.

 

Previous Post

19.- Lá Cờ Phật Giáo Thế Giới Tượng Trưng Cho Ý Nghĩa Gì, Cũng Như Nói Qua Sự Xuất Hiện ?

Next Post

17.- Phật Giáo Hàn Quốc : Thời Kỳ Du Nhập Và Ảnh Hưởng Ra Sao ?

Related Posts

Hòa Thượng Tịnh Không
PG Thế Giới

NGÀI PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

1.- Phật Giáo Ấn Độ : Khởi Nguyên Và Kế Truyền Ra Sao ?

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

2.- Phật Giáo Trung Quốc Thời Kỳ Du Nhập Và Sự Phát Triển Ra Sao ?

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

3.- Phật Giáo Nhật Bản Có Từ Lúc Nào Và Do Ai Truyền Tới ?

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

4.- Phật Giáo Việt Nam Có Từ Thời Kỳ Nào ? Do Ai Truyền Tới Và Ảnh Hưởng ?

Discussion about this post

  • Giới thiệu
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Liên hệ
Email: [email protected]

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.

No Result
View All Result
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.