AMiDaPhat.vn
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com
AMiDaPhat.vn
No Result
View All Result

1.- Phật Giáo Ấn Độ : Khởi Nguyên Và Kế Truyền Ra Sao ?

Từ khi đức Phật Thích-Ca xuất thế vào năm 624 năm trước Tây lịch, thì Phật giáo bắt đầu thành hình tại Ấn-Độ.

Đức Phật ra đời tại xã hội Ấn, vì Ngài nhận thấy sự bất công trong các tầng lớp dân chúng, lúc bấy giờ có phân ra ít nhất là 4 giai cấp như :

– Bà-la-môn (Brahman) tức hàng giáo sĩ có học, nắm giữ tất cả mọi uy quyền thế lực.

– Sát-đế-lợi (Ksatrya) hay dòng dõi vua chúa.

– Phệ-xá (Vaisary) thuộc hàng thương mãi

– Thủ-đà-la (Sudra) thuộc đám dân lao động cùng khổ. Ngoài ra, còn một hạng tiện dân (untouchables) hay nô lệ.

Đức Phật chủ trương sau bằng tất cả các giai cấp, Ngài quan niệm mỗi người sanh ra đều bình đẳng, vì “không có giai cấp trong dòng máu cùng đỏ và trong giọt nước mắt cùng mặn”. Từ đó, Ngài mở ra cho xã hội Ấn-Độ một kỷ nguyên mới : Kỷ nguyên Phật giáo. Đức Phật Thích-Ca sanh ở thành Ca-Tỳ-La-Vệ, con vua Tịnh-Phạn và Hoàng-hậu Ma-Gia (Sudhadana and Maha-Maya), tên là Tất-Đạt-Đa (Siddharta), họ là Thích-Ca (Sakya). Sau khi thành Phật hiệu là Mâu-Ni hay Cồ-Đàm. Ngài sanh vào ngày mồng 8 tháng 4 đời Chiêu-Vương nhà Chu (trước Tây lịch 624 năm). Do công phu tu tập, Phật đã giác ngộ được. Sau khi chứng đắc đạo quả, Phật đi chu du khắp xứ Ấn-Độ để truyền giáo cho đến năm 80 tuổi Ngài nhập diệt vào ngày rằm tháng 2, tại rừng Câu-Thi-La. Giáo pháp của Ngài sau đó được các chúng đệ tử kiết tập thành 4 kỳ và chia ra thành nhiều bộ phái. Sau Phật diệt độ khoảng 300 năm có vua A-Dục ra đời, ra sức phát huy chánh pháp nên Phật giáo rất thịnh hành. Đến đầu kỷ nguyên Tây lịch, tại Bắc Ấn-Độ, ngài Mã-Minh ra đời, xiển dương Phật giáo, đã được vua Ca-Nỵ Sắc-Tra (Kaniska) hết sức ủng hộ và Phật giáo phái Đại-thừa được thạnh hành từ đó. Cho tới thế kỷ thứ 9 – 10 Tây lịch có các ngài Vô-Trước, Thế-Thân ra đời ở Bắc Ấn-Độ, sau đến Trung Ấn khởi xướng Đại-thừa Phật giáo qua duy thức học.

Phật giáo mặc dù phát nguồn từ Ấn-Độ nhưng không phát triển mấy. vào thế kỷ thứ 11, Hồi-Giáo thắng thế. Quân Hồi tìm cách tiêu diệt Phật giáo. Vào thế kỷ thứ 19, người Anh tìm tới xứ Ấn để nghiên cứu Phật giáo. Năm 1893, Sarat Chaand Rodas, một người Anh, thành lập “Hội Nghiên Cứu Phật Giáo Ấn-Độ và Nhân Loại Học Thuật”. Năm 1891, “Hội Bồ-Đề” được thành lập có các chi nhánh tại Nữu-Ước, Luân-Đôn … và việc truyền bá Phật giáo lan rộng khắp Âu Mỹ do những tác phẩm đã dịch được từ kinh điển chữ Phạn. Có lẽ, nhờ vào các ảnh hưởng đó mà người Tây-phương có dịp tiến gần hơn về Đông-phương để nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo.

Tuy nhiên, Phật giáo Ấn-Độ hiện thời không còn được thạnh hành như ở vào những kỷ nguyên trước mà chỉ còn lại trên hình thức cũng như những di tích lịch sử cổ của Phật giáo mà thôi.

 

Previous Post

2.- Phật Giáo Trung Quốc Thời Kỳ Du Nhập Và Sự Phát Triển Ra Sao ?

Next Post

Làm thế nào cứu vãn đạo đức xã hội? – (HT.Tịnh Không)

Related Posts

Hòa Thượng Tịnh Không
PG Thế Giới

NGÀI PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

2.- Phật Giáo Trung Quốc Thời Kỳ Du Nhập Và Sự Phát Triển Ra Sao ?

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

3.- Phật Giáo Nhật Bản Có Từ Lúc Nào Và Do Ai Truyền Tới ?

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

4.- Phật Giáo Việt Nam Có Từ Thời Kỳ Nào ? Do Ai Truyền Tới Và Ảnh Hưởng ?

A Di Đà Phật Hộ Niệm
PG Thế Giới

5.- Phật Giáo Pháp Quốc Buổi Bình Minh Của Tư Tưởng Đạo Phật Truyền Vào Pháp Vào Năm Nào Và Do Ai ?

Discussion about this post

  • Giới thiệu
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Liên hệ
Email: [email protected]

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.

No Result
View All Result
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.