AMiDaPhat.vn
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com
AMiDaPhat.vn
No Result
View All Result

Vì Sao Ngày Nay Chúng Ta Không Làm Được Mười Nghiệp Thiện

Vì sao ngày nay chúng ta mười nghiệp thiện không làm được? Vì sao người xưa có thể làm được còn chúng ta thì làm không được? Đạo lý này người xưa họ có thiện căn, họ có nền tảng tu học, chúng ta không có. Cái nền tảng này chính là Thế Tôn trên kinh đã nói: “Phật tử không học tiểu thừa trước, sau học Đại thừa thì không phải là Phật tử”. Chúng ta không hề bắt đầu từ tiểu thừa. Đại thừa vừa mở đầu chính là mười nghiệp thiện, chúng ta không làm được.

Phật giáo truyền đến Trung Quốc, tiểu thừa rất hưng vượng. Phiên dịch kinh điển tiểu thừa, Tứ A Hàm trong Đại Tạng kinh của chúng ta, đối chiếu cùng tạng kinh nam truyền của văn Ba Li hiện tại. Tôi chưa đi đối chiếu, nhưng đại sư Chương Gia nói với tôi. Ngài nói, bản Hán văn Kinh A Hàm của chúng ta so sánh với kinh văn Ba Li, thì kinh văn Ba Li đại khái nhiều hơn năm mươi mấy bộ so với chúng ta, chúng ta chỉ ít hơn năm mươi mấy bộ, vậy thì rất hoàn chỉnh. Kinh tiểu thừa cũng sắp gần hai – ba ngàn bộ, nó chỉ hơn chúng ta có năm mươi mấy bộ, bạn nói xem, kinh điển tiểu thừa phiên dịch hoàn bị thế nào.

Vào thời Tùy Đường, tiểu thừa có hai tông phái là Câu Xá Tông và Thành Thật Tông. Học Phật đều là từ tiểu thừa mà học. Thế nhưng từ sau năm Trung Diệp nhà Đường, Phật giáo Trung Quốc liền đem tiểu Thừa bỏ đi, có phải là trái với giáo huấn của Phật không? Không có! Người Trung Quốc rất thông minh, dùng Nho, dùng Đạo để thay thế tiểu thừa. Đạo cùng Nho Trung Quốc, nội dung không khác với tiểu thừa, cho nên dùng Nho Đạo thay thế. Trong một ngàn ba trăm năm, cao tăng đại đức nhiều đời chứng minh đó là có hiệu quả, không dùng sai. Thế nhưng đến thế kỷ này ngày nay chúng ta, nhiều nhất khoảng một trăm năm gần đây, chúng ta cũng đem Nho bỏ đi luôn, bỏ đi tiểu thừa, Nho cũng bỏ mất, Đạo cũng bỏ luôn, cho nên Thập Thiện Nghiệp Đạo có học thế nào cũng học không giống. Vấn đề phát sanh ở ngay chỗ này.

Hiện tại chúng ta tìm ra nguyên nhân, phải nên mau hồi đầu. Chúng ta còn tuân thủ cổ thánh tiên hiền, chúng ta tìm lại cái gốc của Nho, tìm lại cái gốc của Đạo. Xây tốt nền móng thì học Phật không khó. Gốc của Nho, đó là căn bản của căn bản, chính là Đệ Tử Quy. Gốc của Đạo là Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, giảng giáo dục nhân quả. Gốc của Nho là Đệ Tử Quy, là giáo dục luân lý đạo đức. Thập Thiện Nghiệp Đạo là xây dựng trên nền tảng này, giống như xây phòng ốc vậy, gốc của Nho là tầng thứ nhất, gốc của Đạo là tầng thứ hai, gốc của Phật là tầng thứ ba, bên trên mới có thể xây lên cao được, thế nên chúng ta rất xem trọng đối với hai cái gốc Nho cùng Đạo này. Nếu không có hai gốc Nho cùng Đạo này, thì Thập Thiện Nghiệp Đạo bạn không làm được. Có được hai nền tảng này rồi chính là Thiện nam tử, Thiện nữ nhân mà trong Phật pháp thường gọi. Đó là tiêu chuẩn của thiện ác.

Nếu như chúng ta dùng ba phẩm thượng trung hạ để xem, thì Thập Thiện Nghiệp Đạo là thượng phẩm thiện, thượng thiện; Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là trung thiện; Đệ Tử Quy là hạ thiện. Phải bám gốc từ hạ Thiện thì bạn mới có thể có bên trên. Nếu như chúng ta xem thường ba nền tảng này không học tập, thì chúng ta học Phật không có gốc, Thiện nam tử, Thiện nữ nhân mà trên kinh đã nói không có phần của chúng ta, chúng ta làm sao mà vãng sanh, làm gì có loại đạo lý này! Người chân thật niệm Phật vãng sanh, bạn tỉ mỉ mà quan sát, con người này tâm địa thiện lương, lời nói việc làm lương thiện, họ tương ưng. Đây là chúng ta nói một người nào đó có thiện căn sâu dày mới có thể có được thành tựu này. Việc này chúng ta không thể không biết. Cho nên muốn học Phật Bồ-tát phải tuỳ duyên diệu dụng. Diệu dụng của chúng ta ngày nay chính là tuân thủ qui củ. Điều phía sau chính là nói đến chỗ này.

Previous Post

Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Đây Là Nền Tảng Căn Bản Nhất Trong Việc Tu Học Phật Pháp

Next Post

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Là Từ Thánh Hiền Lập Tâm Phát Nguyện

Related Posts

[TẬP CUỐI]: Thập Thiện Nghiệp Đạo Không Khó, Nhưng Vì Sao Chúng Ta Không Làm Được?
Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo

[Tập 1]: Thượng Thiện Là Gì?

[TẬP CUỐI]: Thập Thiện Nghiệp Đạo Không Khó, Nhưng Vì Sao Chúng Ta Không Làm Được?
Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo

[Tập 2]: Pháp Môn Bình Đẳng

[TẬP CUỐI]: Thập Thiện Nghiệp Đạo Không Khó, Nhưng Vì Sao Chúng Ta Không Làm Được?
Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo

[TẬP 3]: Giáo Dục Đạo Đức

[TẬP CUỐI]: Thập Thiện Nghiệp Đạo Không Khó, Nhưng Vì Sao Chúng Ta Không Làm Được?
Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo

[TẬP 4]: Độ Chính Mình – Độ Chúng Sanh, Thành Tựu Mình – Thành Tựu Chúng Sanh.

[TẬP CUỐI]: Thập Thiện Nghiệp Đạo Không Khó, Nhưng Vì Sao Chúng Ta Không Làm Được?
Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo

[TẬP 5]: Vì Sao Gọi Là Nghiệp?

Discussion about this post

  • Giới thiệu
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Liên hệ
Email: [email protected]

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.

No Result
View All Result
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.