AMiDaPhat.vn
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com
AMiDaPhat.vn
No Result
View All Result

Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức

TẬP 164: NGŨ LUÂN,NGŨ THƯỜNG,TỨ DUY,BÁT ĐỨC CHÍNH LÀ KHÁI QUÁT TOÀN BỘ NỀN VH TRUYỀN THỐNG TRUNG QUỐC.PHẬT PHÁP TRUYỀN VÀO ĐÃ LÀM PHONG PHÚ VÀ NÂNG NỀN VH NÀY LÊN. TRONG XH HIỆN THỜI CHÚNG CÓ THỂ DUNG HỘI MỌI QUỐC GIA,MỌI NỀN VH,MỌI TÍN NGƯỠNG KHIẾN CHO THẾ GIỚI NÀY CÓ THỂ THỰC SỰ HÓA GIẢI XUNG ĐỘT, KHÔI PHỤC AN ĐỊNH, HÒA BÌNH!

?Khổng Tử tổng hợp những truyền thuyết từ xưa, dùng văn tự ghi chép lại để lưu truyền cho hậu thế. Do vậy, chúng tôi tin trong Luận Ngữ có nhiều câu chẳng do Khổng Tử nói. Khổng Tử lão nhân gia nói Ngài suốt đời “thuật nhi bất tác”, “thuật” (述) là những điều ta nói vốn do người khác nói, do cổ thánh tiên hiền [đã nói], chứ không phải do mình nói, chính mình chẳng sáng tạo hay phát minh. “Tín nhi hiếu cổ” (tin tưởng, chuộng cổ), đối với truyền thuyết, Ngài tin tưởng, ưa thích. Do vậy, Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức, trọn chẳng phải là đến thời Ngài mới có, chúng ta có lý do để tin [những thứ ấy] phải từ một vạn năm trở lên. Cổ nhân truyền lại những thứ tinh giản, quý vị mới dễ nhớ, mới không bị biến chất.
?Ngũ Luân là
?“phụ tử hữu thân, (cha con có quan hệ thân thiết)
?phu phụ hữu biệt, (vợ chồng có trách nhiệm khác nhau)
?quân thần hữu nghĩa, (vua tôi có nghĩa)
? trưởng ấu hữu tự, (lớn nhỏ có tôn ty,thứ tự)
? bằng hữu hữu tín” ( bạn bè giữ chữ tín)

Quý vị thấy rất dễ truyền, sẽ chẳng bị truyền sai, ngàn vạn năm vẫn một mực truyền xuống như thế.

?Ngũ Thường là thường đạo (đạo nghĩa thường hằng), vĩnh viễn chẳng thể thay đổi, đó là đạo, tức năm chữ :
“NHÂN – NGHĨA – LỄ – TRÍ – TÍN”
đều được đời đời truyền thừa trước khi có văn tự.

?Tứ Duy là:
“LỄ – NGHĨA – LIÊM – SỈ” bốn chữ ấy.

? Bát Đức là tám chữ :
“TRUNG – HIẾU – NHÂN – Ái
TÍN – NGHĨA – HÒA – BÌNH

Đó là văn hóa truyền thống, đặc sắc và tinh thần văn hóa Trung Quốc. Phát triển cho đến hiện tại, Tứ Khố Toàn Thư được biên soạn vào thời đại Càn Long chính là sách vở các đời tích lũy lại, quý vị hãy xem, sẽ thấy bất luận ai soạn sách, đều chẳng tách rời những nguyên tắc này. Do vậy, chúng ta dùng Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức để khái quát toàn bộ văn hóa truyền thống của Trung Quốc từ xưa đến nay, chẳng thể nào vượt ra khỏi những nguyên tắc này.

?Đến đời Hán, Phật pháp truyền vào Trung Quốc, tuy chẳng phải là văn hóa bản thổ, nhưng những người Trung Quốc tâm lượng lớn, có thể bao dung, có thể dung hợp Phật pháp và văn hóa bản thổ thành một thể, như ông Thang Ân Tỷ (Arnodl J. Toynbee) đã nói: “Phật pháp phong phú văn hóa bản thổ của Trung Quốc, nâng cảnh giới lên cao hơn”. Phật pháp biến thành văn hóa của Trung Quốc; nói tới văn hóa Trung Quốc, chắc chắn chẳng thể tách rời Phật pháp, chúng ta có hiểu [điều này] mới yêu quý. Đặt Phật pháp qua một bên khoan nói tới, đối với những thứ của chúng ta, tức là nói Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức của Trung Quốc, trong thời đại hiện tại, đi khắp địa cầu, bất luận nơi nào, những quốc gia, dân tộc khác biệt, tín ngưỡng, văn hóa khác biệt, đều có thể dung hội, chẳng chướng ngại. Đây là kinh nghiệm của bản thân chúng tôi trong mấy chục năm gần đây nhất, chúng ta nói rõ ràng, minh bạch, không ai chẳng ưa thích, đều tiếp nhận. Vì thế, tiến sĩ Thang Ân Tỷ nói: “Thế kỷ hai mươi mốt là thế kỷ của người Trung Quốc”. Có rất nhiều người hiểu lầm [câu nói ấy], tưởng người Trung Quốc xưng hùng xưng bá, chẳng phải vậy, mà là văn hóa truyền thống của Trung Quốc sẽ phổ cập toàn cầu, khiến cho thế giới này có thể thật sự hóa giải xung đột, khôi phục an định, hòa bình, hết thảy mọi người đều cần [điều này], chúng ta phải có sự nhận biết này. Phải giống như lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, phải biết báo ân, báo ân tổ tiên.
?Báo ( ân ) bằng cách nào? Phải thực hiện văn hóa truyền thống, tức là phải thực hiện Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức, phải nghiêm túc thực hiện. Có như vậy mới là báo ân chân chánh. Quý vị thật sự làm được, hiệu quả sẽ vô cùng rõ rệt, thứ nhất là thân tâm khỏe mạnh. Phật pháp nói: “Tướng do tâm chuyển”. Thân tâm khỏe mạnh, gia đình hạnh phúc, sự nghiệp thuận lợi, xã hội an định, tiếp đó là trị quốc, bình thiên hạ. Thiên hạ bình, “bình” là bình đẳng, là đối đãi bình đẳng, cư xử hòa thuận. Vì vậy, xã hội trong thế kỷ hai mươi mốt hết sức cần đến học thuyết Khổng Mạnh và Đại Thừa Phật Pháp, ông Thang Ân Tỷ thấy chẳng sai!

Trích: TỊNH ĐỘ ĐẠI KINH GIẢI DIỄN NGHĨA TẬP 010
Chủ giảng: PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG

Previous Post

[Tập 1]: Khai Đạo

Next Post

ĂN UỐNG VÀ SỨC KHỎE (Kinh A Nan Hỏi Phật Việc Tốt Xấu)

Related Posts

Phương Pháp Trở Thành Bậc “Đại Pháp Khí”
Nho- Thích - Đạo

LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH – PHẦN ĐỨC

Phương Pháp Trở Thành Bậc “Đại Pháp Khí”
Nho- Thích - Đạo

LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH – PHẦN ĐẠO

TAM GIÁO : THÍCH NHO ĐẠO –   Tổ sư MINH ĐĂNG QUANG
Nho- Thích - Đạo

TAM GIÁO : THÍCH NHO ĐẠO –   Tổ sư MINH ĐĂNG QUANG

Ý NGHĨA CỦA TỨ NIỆM XỨ LÀ NHƯ THẾ NÀO ?
Nho- Thích - Đạo

Tập 99 NHỨT ĐỊNH PHẢI VUN BỒI CĂN BẢN GIÁO DỤC NHO THÍCH ĐẠO

Ý NGHĨA CỦA TỨ NIỆM XỨ LÀ NHƯ THẾ NÀO ?
Nho- Thích - Đạo

TĐ:271- khoa mục mà người tu Tịnh Độ cần tu

Discussion about this post

  • Giới thiệu
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Liên hệ
Email: [email protected]

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.

No Result
View All Result
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.