AMiDaPhat.vn
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com
AMiDaPhat.vn
No Result
View All Result

Học Đạo Thánh Nhân

Thực trạng của việc tu học
Người tu hành chuyên nhất niệm Phật có thể sâu sắc thể hội rằng thế gian này sẽ có tai nạn nghiêm trọng. Đó không phải dự ngôn cũng không phải thần thông, mà là những tin tức đăng tải hàng ngày trên báo chí, tương ứng với câu trong nhà Phật “tất cả pháp từ tâm tưởng sinh”.

Vừa qua, Thiên Chúa giáo đến mời chúng tôi giảng Mai Quế kinh. Trung tâm tư tưởng của Cơ Đốc giáo chính là cái chết của Giêsu phục sinh sau khi bị đóng đinh trên thập tự, mang đến cho họ niềm tin và tín ngưỡng. Rõ ràng tử sinh là việc lớn, không chỉ đối với nhà Phật mà cổ thánh tiên hiền đều xem trọng. Tử sinh không ám chỉ thân thể vật lý này. Giêsu phục sinh, lẽ nào tương lai thật, có thể từ dưới mồ bò lên, sống lại? Hoàn toàn phi lý. Phục sinh có nghĩa là phục sinh của cảnh giới. Phật pháp nói, chúng ta trong sáu đường, rời khỏi sáu cõi thì sáu cõi chết. Pháp giới bốn thánh sống và pháp giới nhất chân sống, thế nên bốn thánh sáu cõi, pháp giới nhất chân do đâu mà ra? Sáu cõi do vọng tưởng phân biệt chấp trước mà ra. Vọng tưởng chính là căn bản vô minh, phân biệt là trần sa phiền não, chấp trước là kiến tư phiền não. Đoạn diệt được kiến tư phiền não thì chẳng phải nó đã chết?, khi đó chúng ta liền được phục sinh. Được phục sinh thì sáu cõi cũng không còn, vì chúng ta sống ở pháp giới bốn thánh, cao hơn trong mười pháp giới.

Sau đó lại đoạn diệt phân biệt, không những thế, xuất thế gian đều không chấp trước, ý niệm phân biệt cũng không, vậy thì pháp giới bốn thánh cũng diệt. Sống ở pháp giới nhất chân, đến khi ở trong pháp giới nhất chân phá hết 41 phẩm vô minh chúng ta mới chân thật được phục sinh. Phục sinh đó là gì? Là chứng được quả địa cứu cánh của Như Lai, tâm tánh hoàn toàn được hồi phục, không phải phục sinh là trở lại thế gian này để làm người. Từ cảnh giới cao khi vào trong cảnh giới thấp thì được đại tự tại. Bất cứ không gian duy thứ khác nhau nào, chúng ta thảy đều có thể đột phá, muốn hiện thân ở nơi nào thì liền hiện thân nơi đó. Phẩm Phổ Môn, Bồ Tát Quán Thế Âm nêu ra ví du “đáng dùng thân gì để độ thì liền hiện thân đó để độ”. Tự tại đó chính là tùy tâm ứng lượng, “tùy chúng sinh tâm ứng sở chi lượng” còn gọi là thừa nguyện tái lai. Họ không tạo nghiệp cũng không có quả báo, không tạo nghiệp là nhân, không có quả báo là quả. Chúng ta tạo thiện nghiệp thì có thiện báo, thiện báo của ba đường thiện. Còn tạo ác nghiệp thì khổ báo của ba đường ác. Thế xuất thế gian pháp đều không thể rời khỏi nhân quả. Thánh nhân không mê nhân quả, không có nghĩa là không có nhân quả.

Phương thức hành trì
Chúng ta học Phật phải tu gì? Tất cả không ngoài đoạn ác tu thiện, buông bỏ vọng tưởng phân biệt chấp trước vốn đời đời kiếp kiếp từ vô lượng đến nay đã hại chúng ta. Ngày nay chúng ta giác ngộ, không còn vì chính mình mà mỗi niệm vì chúng sinh, vì hòa bình an định của toàn thế giới. Tâm thanh tịnh, đại công vô tư, nếu còn có một niệm vì bản thân thì tâm tư này chính là tâm luân hồi. Không đoạn dứt tâm luân hồi, cái bất sinh bất diệt mãi mãi không thể đạt đến được.

Chúng ta may mắn sinh vào thời đại này, có cơ duyên đoạn diệt tâm luân hồi. Nếu sinh vào thời thái bình thịnh thế, chúng ta ắt sẽ xem thường việc liễu thoát sinh tử, việc này gọi là “nghịch tăng thượng duyên”, bức chúng ta phải lo gấp, phải chân thật dụng công, chân thật nỗ lực sao cho trong thời gian rất ngắn đạt được thành tựu thù thắng. Các hành giả tu tập trên núi sống rất hoan hỉ, hòa thuận lẫn nhau, mỗi ngày đều lên lớp, đọc sách chăm chỉ, vì tinh thần của họ có chỗ nương về, không có cơ hội khởi vọng tưởng. Tâm định, sau khi định thì được an, sau khi an thì được lự. Lự chính là khai trí tuệ, thành tựu giới – định – huệ tam học.

Tuổi tác chúng tôi đã cao, việc cần thiết phải làm ở cuối đời chính là bồi dưỡng học trò. Học trò không nhất thiết phải nghe, chúng tôi có muốn dạy cũng không thể dạy được, vì đạo của sư chất đòi hỏi đôi bên phải có lòng tin tuyệt đối, không chút hoài nghi. Những người xuất gia trẻ tuổi ở Toowooba đã theo chúng tôi mười mấy năm, họ tương đối chất phác, đều tin tưởng những gì chúng tôi truyền dạy. Ngoài việc đọc sách tu dưỡng phẩm đức, chúng tôi không đặt nặng những thứ khác. Đã là người xuất gia, chúng ta phải chân thật làm người xuất gia, danh đúng ngôn thật, như thế mới không có lỗi với Phật Bồ Tát, với sự cúng dường của đàn na tín thí. Cần phải thông làu kinh điển, mỗi người đều có thể giảng, thể hội, thực hành. Hai mươi bốn giờ đồng hồ còn không đủ dùng, huống hồ khởi vọng tưởng.

Chuyên tâm đọc sách, học tập, quyết không lãng phí, đặt mục tiêu là làm Phật, làm Thánh, làm Hiền. Người thời xưa mỗi ngày nằm mộng mong cầu, ngày nay chúng ta được đầy đủ sung túc hơn mà không biết tận dụng, cơ hội ngàn năm một thuở, không phải lo ăn mặc ở, không phải hóa duyên, phan duyên với người. Giáo học trên núi của chúng tôi là giảng kinh Hoa Nghiêm liên tục, sau đó nhờ vào đường truyền internet đưa bài giảng đến các trường đại học, các đạo tràng khắp nơi trên thế giới. Việc thi cử, giải đáp đều dùng đường truyền. Sau khi đã nâng cao, chúng tôi thành lập nghiên cứu sở đa nguyên văn hóa đào tạo nghiên cứu sinh có năng lực, lấy học vị của trường. Hoàn cảnh tu học thù thắng có được do chư Phật Bồ Tát gia trì, được quán trưởng Hàn bảo hộ, cảm ứng đích thực không thể nghĩ bàn.

Con trai của Thái cư sĩ, mới năm tuổi, được Dương lão sư dạy học trên núi, không những có thể học thuộc lòng Đệ tử Qui mà còn hiểu tường tận và thực hành. Chúng tôi cũng đã mở lớp cho các bạn nhỏ tiếp nhận giáo dục của thánh hiền, đem lời giáo huấn của cổ thánh tiên hiền mà yêu cầu các bạn nhỏ phải học thuộc lòng, giảng giải nghĩa. Người lớn cần phối hợp cùng con cái hỗ trợ nhau học tập. Có lần nhìn thấy bọn trẻ gọi mẹ, mẹ chúng lập tức trả lời và vội vã đi đến, Dương lão sư đã lập tức ngăn lại nói “cha mẹ gọi, chớ chậm trễ’, không thể đảo lộn trật tự này được, thói quen này không nên dưỡng thành”. Cho nên người lớn trẻ nhỏ thảy đều phải học, học qui củ, ngăn nắp.

Trên núi chúng tôi ở thuần một bầu không khí hoan hỉ. Những năm tháng cuối đời không còn nhiều, nên chúng tôi toàn tâm toàn lực xúc tiến việc định đặt một nền tảng để người sau cố gắng nỗ lực tiếp bước, đem Phật cùng Nho phát dương quang đại, sau đó đem công đức này cầu sinh Tịnh Độ.

Đạo của thánh nhân không gì khác hơn chính là học. Khổng lão phu tử cảm thán rằng, ngay trong một đời nghĩ tưởng, nghĩ đến sau cùng, khi tổng kết lại thì không gì bằng học, cho nên ông nói “sống đến già, học đến già”. Trong Phật pháp, học là quan trọng nhất, từ sơ phát tâm thẳng đến Như Lai địa, mỗi ngày học tập, dũng mãnh tinh tấn, chăm chỉ nỗ lực. Sau khi thành Phật vẫn chăm chỉ học tập làm gương cho người khác. Cũng như khi làm cha mẹ vẫn phải học tập để con cái xem, thầy giáo ngày ngày vẫn học tập để học trò xem, nhà Phật gọi là “Giáo hóa Tam luân”. Lời nói cùng thân thể biểu hiện ý niệm, mỗi niệm vì tất cả chúng sinh làm gương mẫu, “học để làm thầy, làm để mô phạm”, vĩnh viễn không ngơi nghỉ. Đây là thánh đạo, chúng ta có duyên sâu, có cơ hội tu học, hãy nỗ lực tinh tấn rồi đem ra thực tập diễn giảng cho các thế hệ sau này.

Pháp Sư Tịnh Không
Cẩn Dịch : Vọng Tây Cư Sĩ
Biên Tập : PT. Giác Minh Duyên
Giảng tại Tịnh tông học hội, Úc Châu, ngày 07 – 03 – 2001

Tác giả bài viết: Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ

Nguồn tin: TinhKhongPhapNgu.com

 

Previous Post

NỀN TẢNG CỦA SỰ AN ĐỊNH, PHỒN VINH XÃ HỘI LÀ “GIA ĐÌNH” TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

Next Post

Hòa thượng Tịnh Không khai thị về dịch bệnh viêm phổi do virus Corona

Related Posts

ĐẠO CỦA NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG LÃO TỬ
Giáo Dục Thánh Hiền

ĐẠO CỦA NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG LÃO TỬ

Phim Lão Tử
Giáo Dục Thánh Hiền

Triết lý của Lão Tử về “đạo, đức, phúc, mệnh”

Phim Lão Tử
Giáo Dục Thánh Hiền

Khiêm tốn được phúc báo, tự mãn chiêu mời họa

Lời giảng vi diệu của Đức Phật về Thuật Lãnh Đạo
Giáo Dục Thánh Hiền

Lời giảng vi diệu của Đức Phật về Thuật Lãnh Đạo

Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín
Giáo Dục Thánh Hiền

Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín

Discussion about this post

  • Giới thiệu
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Liên hệ
Email: [email protected]

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.

No Result
View All Result
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.