AMiDaPhat.vn
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
        • Kinh Trường Bộ
        • Kinh Trung Bộ
        • Kinh Tương Ưng Bộ
        • Kinh Tăng Chi Bộ
        • Kinh Tiểu Bộ
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com
AMiDaPhat.vn
No Result
View All Result

5 phẩm đức này nếu thiếu hụt, thân thể sẽ phát sinh bệnh tật

Tu dưỡng năm phẩm đức, chính là căn cứ theo “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” để dưỡng thân của chính mình. Ẩn bên trong gan là Nhân, trong tim có Lễ, trong phổi là Nghĩa, trong thận là Trí, trong tỳ vị là Tín.

Nếu thiếu một trong năm phẩm đức trên hoặc năng lượng cung cấp cho năm phẩm đức không đủ, có thể gây ra nhiều bệnh tật cho cơ thể của chúng ta.

Thứ nhất, nhân đức dưỡng gan

Người giàu lòng nhân ái có thể dễ dàng quan sát được bằng mắt thường. Bề ngoài của họ biểu hiện ra sự hiền lành, thiện lương, khoan dung, nhẫn nại, yêu thương mọi vật, cử chỉ lễ độ, bất cứ lúc nào trong tâm họ cũng vui vẻ. Trong đối nhân xử thế họ cũng biểu hiện ra vẻ dịu dàng khoáng đạt, có thể che chở, bao dung cho mọi người, có thể nói là “Từ mi thiện mục”, tức là từ ánh mắt nhìn thấy sự thiện lương. Vì sao lại gọi “Từ mi thiện mục”? Bởi vì lá gan thông với con mắt, cho nên từ ánh mắt của một người, chúng ta có thể nhận thấy rằng người này có một tấm lòng thật thà chất phác và phẩm cách tốt. Có phẩm cách tốt thì mới có năng lượng.

Đối với sức khỏe, việc đó sẽ làm tổn thương gan, gây ra tình trạng trì trệ, chóng mặt, tức ngực, đau bụng. Gan thuộc Mộc theo Ngũ hành, nhân đức là gốc rễ của gan và gan chủ gân (mạch máu, dây chằng). Con người không có nhân đức, đến tuổi xế chiều, tay chân thường tê mỏi, trúng gió bại liệt. Hơn nữa, sự thiếu khuyết của nhân đức sẽ biểu hiện ra số mệnh, khiến cho quan hệ giữa người và người trở nên căng thẳng, sự nghiệp cả đời sẽ gặp phải khó khăn trùng điệp.

Thứ hai, nghĩa đức dưỡng phổi

Nghĩa đức có năng lượng rất mạnh mẽ, là phẩm giá cao thượng của con người. Người này thường rất vui vẻ, coi việc giúp đỡ người khác là một niềm vui, thường có những hành vi hào hiệp, giúp đỡ người nguy cấp vượt qua khó khăn hiểm trở, xung quanh thường có những người bạn xem trọng nghĩa khí. Cũng bởi vì thường hay nghĩ mình còn thiếu sót, nên giúp đỡ người khác rất nhiều, cho nên tập hợp được duyên lành.

Kiểu người như vậy thường cư xử rất quả quyết, không dông dài, bởi vì nghĩa đức thuộc bộ Kim giải quyết dứt khoát, chính là nét đặc trưng của loại tính cách này. Họ luôn là người xuất hiện giải quyết kịp thời mọi việc, như cơn mưa đến đúng lúc vậy. Có một người bạn nghĩa đức mạnh mẽ bên cạnh, chính là một loại hạnh phúc. Có bạn tốt như vậy, đối với sự nghiệp, đối với nhân sinh hay với gia đình của chúng ta, đều là việc rất tốt.

Theo Ngũ hành, phổi thuộc bộ Kim, như vậy nghĩa đức còn được hiểu là “kim đức”. Kim đức chính là gốc của một lá phổi khỏe mạnh, cũng là bộ máy cao nhất điều tiết năng lượng. Phổi làm chủ da, lông, người thiếu đi kim đức sẽ dễ mắc phải nhiều bệnh tật liên quan tới da hoặc lông.

Ở phương diện sức khỏe, vì tức giận người khác mà làm tổn thương phổi, thường xuyên xuất hiện trạng thái miệng lưỡi viêm nhiễm, ho khan, thở hổn hển, cổ họng sưng đau, lao phổi ho ra máu hoặc các bệnh về đường hô hấp.

Người thiếu đi nghĩa đức, tính cách vô cùng keo kiệt, hẹp hòi. Cuộc sống ít gặp được người phù hợp, bởi vì tính cách ích kỉ tham lam mà trở thành người cô đơn, ít có bạn bè, lẻ loi hiu quạnh.

Thứ ba, lễ đức dưỡng tâm

Người giàu lễ đức, hành sự thường quang minh lỗi lạc, bởi vì trong lòng người đó có thể tỏa ra ánh hào quang. Người như vậy luôn được gia đình, họ hàng tôn trọng; đồng nghiệp, bạn bè cũng biểu lộ sự ngưỡng mộ. Bởi vì người này quang minh lỗi lạc, hiểu biết đạo lý, không làm rối ren mọi chuyện. Hơn nữa là một người khuôn phép, có thể tự giác tuân thủ quy tắc, hiểu rõ điều gì nên làm, điều gì không nên làm.

Người này khả năng phán đoán tương đối mạnh, hiểu được cái gì chính xác, cái gì không chính xác. Gặp chuyện đều không nóng nảy gấp gáp, vô cùng thận trọng. Bởi vì trong lòng người này có chừng mực, có thể ước chế tâm niệm và ý thức, nên nhất định sẽ không hành sự hồ đồ. Đương nhiên, một khi thiếu lễ đức, sẽ biểu hiện ra tính tình vội vàng xao động, thích hào nhoáng hư vinh, tranh giành vô lý, dễ dàng ôm hận hay căm ghét người khác, những khuyết điểm này đều là việc thiếu năng lượng phẩm đức tạo thành.

Người thiếu đi lễ đức, thiếu năng lượng của lễ đức, dễ bị những thứ bất chính bên ngoài xâm nhập. Hơn nữa, loại người này khí huyết dễ dàng bị ngưng trệ, sinh ra mụn nhọt ghẻ lở. Bởi vì nóng giận sẽ tổn thương tâm khí, khiến tâm hồn mệt mỏi, mau quên, mất ngủ, tâm trí rối loạn, thậm chí còn có thể mắc những chứng bệnh rối loạn thần kinh. Bởi vì năm phẩm đức và năng lượng chưa đủ, nên các tác nhân bất chính bên ngoài dễ dàng xâm nhập cơ thể.

Người thiếu lễ đức thường tham vinh hoa phú quý, thích làm đẹp, người như vậy khó có thể phát triển ổn định. Mưu cầu hư vinh, đam mê cái đẹp, trong lòng không đủ lễ đức, lại không thể duy trì khuôn phép, không thể tuân thủ kỷ cương. Vấn đề đến từ tâm của mỗi người, cho nên nghiên cứu về truyền thống văn hóa, đều có thể thể tìm được gốc rễ bệnh tật.

Thứ tư, trí đức dưỡng thận

Trí đức được sinh ra từ hai quả thận. Người có trí đức, sẽ không bị mê hoặc bởi thanh sắc, hơn nữa lại cực kỳ khiêm tốn, không tranh giành trục lợi, ôn hòa nhã nhặn, bình đạm không tham lam, hiểu rõ đúng sai, có khả năng thích ứng, không câu nệ hình thức. Muốn người này tròn liền tròn, dẹt liền dẹt, linh hoạt điều chỉnh bản thân thích ứng với hoàn cảnh sống xung quanh.

Nếu như thiếu trí đức, hoặc thiếu năng lượng trí đức, tính cách thường đa sầu đa cảm, trì độn ngu dốt, tự tìm phiền não, sinh ra lo lắng, tổn hại tâm và thân của chính bản thân mình.

Ở phương diện sức khỏe, sẽ dễ sinh ra ù, điếc tai, đau eo lưng, liệt dương, di tinh, kinh nguyệt không đều, việc sinh nở có vấn đề, bí tiểu hay hệ thống tiết niệu có vấn đề.

Trong Ngũ hành, thận thuộc mạng Thủy, trí đức là gốc rễ cho sự khỏe mạnh của thận, thận chủ xương (xương cốt, khớp xương), người thiếu trí đức dễ mắc các loại bệnh về xương khớp, xương dễ mềm, xốp.

Người mà trí đức hoặc năng lượng trí đức không đủ, thường đam mê ăn uống, tham luyến sắc dục, lý trí không vững vàng. Cả đời tương đối lận đận, khó mà thuận lợi, đây đều là do trí đức không kiện toàn mà tạo thành. Bởi vì bên trong thận cất giấu chân khí, cất giấu “nước tiên thiên”, chính là nhà máy điện lớn nhất trong cơ thể người, là một trạm cung cấp năng lượng. Một khi thận xuất hiện vấn đề, nó sẽ nhanh chóng ảnh hưởng đến bốn cơ quan nội tạng khác, tất cả đều sẽ xảy ra vấn đề.

Thứ năm, tín đức dưỡng tỳ

Tín đức là trung tín, thành thực, chững chạc phúc hậu, khoan dung độ lượng, chân thành đối đãi với mọi người, lòng tin kiên định. Giống như hiện tại chúng ta mở cuộc họp, mọi người đều nói đến hiện tượng không đúng giờ, kỳ thực, gốc rễ chính là vấn đề tín đức. Người Đức vì sao lại đúng giờ? Bởi vì tín đức của họ vẫn chưa biến mất hoàn toàn. Giống như Mặt Trăng, Mặt Trời mọc và lặn, thủy triều lên và xuống, đều chuẩn xác phi thường, đều ngập tràn tín đức. Trong cơ thể người tự nhiên cũng có đủ loại tín đức này, nhưng nó bị phá hủy bởi tham vọng của chúng ta.

gười thiếu đi tín đức thì thường hay đa nghi, hơn nữa xử sự đối với mọi người ngang ngược vụng về, oán trách người khác, sinh sự vô cớ. Chính mình sai rồi nhưng lại không chịu nhận, lại tìm lý do để biện hộ, giải vây cho bản thân mình.

Tại phương diện sức khỏe, người không có tín đức sẽ làm tổn thương tỳ vị, trong lòng buồn bực sinh ra đầy hơi, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến dạ dày, như viêm, loét dạ dày. Người có vấn đề về dạ dày, nên tự hỏi mình, phải chăng là tín đức đã không còn mạnh mẽ? Người thiếu đi tín đức, dễ dàng hụt hơi, khí hư, hệ thống đường ruột không tốt, cảm giác tứ chi đều không có chút sức lực nào.

Tín đức là gốc rễ sức khỏe của tỳ vị. Theo Ngũ hành, tỳ vị thuộc Thổ, chủ về cơ (các loại cơ vân, cơ bàng quan), người thiếu tín đức dễ dàng hụt hơi yếu sức, đau bụng, ói mửa, tứ chi mất sức.

Tín đức là nền tảng của 4 đức khác, mang theo trọng trách rất lớn. Một người có sức khỏe tốt, đường đời cũng cũng tốt, nhưng nếu không có tín đức làm cơ sở, thì nhân đức là giả dối, nghĩa đức cũng là giả dối, lễ đức cũng là giả dối, trí đức cũng là không chân thực. Bởi vì không có tín niệm, tín ngưỡng, tín đức chèo chống, thì hết thảy những đức kia đều trở thành trống rỗng.

Tuệ Tâm, theo Onesiteworld

 

Previous Post

VÌ SAO CÔNG ĐỨC NIỆM PHẬT CÓ THỂ TIÊU TRỪ NGHIỆP…

Next Post

TỔ SƯ ẤN QUANG DẠY MƯỜI ĐIỀU CUNG KÍNH KHI ĐỌC SÁCH

Related Posts

[Tập 18]: Phương Pháp Tích Thiện – Phần 2
Sức Khỏe

Phương Pháp Trị Bệnh Bằng Ý Niệm

ĂN UỐNG VÀ SỨC KHỎE (Kinh A Nan Hỏi Phật Việc Tốt Xấu)
Sức Khỏe

ĂN UỐNG VÀ SỨC KHỎE (Kinh A Nan Hỏi Phật Việc Tốt Xấu)

Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đối với nội tạng ( Phần 2)
Sức Khỏe

Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đối với nội tạng ( Phần 2)

Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đối với nội tạng ( Phần 2)
Sức Khỏe

Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đối với nội tạng ( Phần 1)

Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín đối với nội tạng ( Phần 2)
Sức Khỏe

Đạo Đức & Sức Khỏe – BS. Bành Tân

Discussion about this post

  • Giới thiệu
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Liên hệ
Email: [email protected]

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.

No Result
View All Result
  • Đức Phật
    • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
      • Kinh Điển NIKAYA
      • Bước Đầu Học Phật
    • Giới Định Tuệ
    • Trí Tuệ Bát Nhã
    • Khai Tri Kiến Phật
    • Chân Tâm Thường Trụ
    • Vô ngã là Niết Bàn
    • Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
  • Trì Giới
    • Giới Luật rất quan trọng
      • Tâm Giới
    • Giới luật (tu sĩ)
      • Giới Luật Tỳ Kheo
      • Giới Luật Tỳ Kheo Ni
      • Giới luật Sa Di & Sa Di Ni
    • Giới luật (cư sĩ)
  • Niệm Phật
    • Đức Phật A MI ĐÀ
      • Bồ Tát Văn Thù
      • Bồ Tát Phổ Hiền
      • Bồ Tát Quán Thế Âm
      • Bồ Tát Đại Thế Chí
      • Bồ Tát Địa Tạng
      • Bồ Tát Di Lặc
    • Chư Tổ Tịnh Độ Tông
      • Hòa Thượng Hải Hiền
      • HT. Thích Trí Tịnh
      • HT. Thích Thiền Tâm
      • Ngài Hạ Liên Cư
      • Ngài Hoàng Niệm Tổ
      • Ngài Lý Bỉnh Nam
      • HT. Tịnh Không
    • Tịnh Tông Nhập Môn
    • Tín Nguyện Hạnh
      • Lời Khai Thị
    • Phương Pháp Hành Trì
      • Tâm Địa Hạ Thủ Công Phu
    • Tự Tánh Di Đà
      • Niệm Phật thành Phật
    • Tây Phương Cực Lạc
  • Thuyết pháp
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (2019)
    • Kinh Vô Lượng Thọ
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • Kinh Hoa Nghiêm
    • Kinh Pháp Hoa
    • Kinh Thủ Lăng Nghiêm
    • Kinh Kim Cang
    • Kinh Bát Nhã
    • Kinh Địa Tạng
      • Địa Tạng Chiêm Sát
    • Vãng Sanh Luận
  • Sanh Tử Đại Sự
    • Việc quan trọng nhất đời người
    • Quy Tắc Trợ Niệm
    • Niệm Phật – Hộ Niệm
      • Niệm A Mi Đà Phật
      • Niệm A Di Đà Phật
    • Ban hộ niệm toàn quốc
      • Ban hộ niệm nước ngoài
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Gương vãng sanh
      • Xá Lợi Của Hành Giả Niệm Phật
  • Giáo Dục Đức Hạnh
    • Đệ tử quy ( Phép Tắc Người Con)
      • Giới thiệu về Đệ Tử Quy
      • Phép tắc người con (giảng giải 40 tập)
      • Đọc ” Đệ Tử Quy”
      • Tâm Đắc học tập Đệ Tử Quy
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên ( Luật Nhân Quả)
      • Giới Thiệu Về Cảm Ứng Thiên
      • Bài giảng TT Cảm Ứng Thiên
      • Đọc: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
      • Luật Nhân Quả
    • Thập thiện nghiệp đạo (Tu 10 Điều Thiện)
      • Giới Thiệu Thập Thiện Nghiệp Đạo
      • Bài giảng Thập Thiện Nghiệp Đạo
    • Quần thư trị yếu ( Trị Quốc, Bình Thiên Hạ)
      • Giới thiệu về Quần Thư Trị Yếu
      • Bai Giảng Quần Thư Trị Yếu
    • Sa di thập giới
      • Tu Tâm Dưỡng Tánh
      • Phim GD Đức Hạnh
  • Hòa Bình Nhân Loại
    • UNESCO_Văn Hóa Truyền Thống
      • Giáo Dục Luân Lý & Đạo Đức
      • Giáo Dục Gia Đình
      • Giáo Dục Nhân Quả
      • Giáo Dục Thánh Hiền
    • UNESCO – Giáo Dục Tôn Giáo
      • Nho- Thích – Đạo
      • PG Việt Nam
      • PG Thế Giới
      • Tôn Giáo Bạn
    • UNESCO_ Khoa Học &Phật Giáo
      • PG & Bảo Vệ Môi Trường
  • Đạo tràng Cực Lạc
    • Đạo Tràng Cực Lạc Online
      • Ân Sư
      • TỦ KINH
    • Tông Chỉ Tu Học
      • Pháp Học
      • Pháp Hành
      • Pháp Thành
    • Thanh Quy – Bát Kỉnh Pháp
      • Nghi Thức
      • Nghi Lễ
      • Pháp Khí
    • Giảng Đường
      • Thính Pháp
    • Niệm Phật Đường
      • Thiền Đường
    • An Dưỡng Đường
      • Dưỡng Sinh
      • Sức Khỏe
    • Lớp Học
      • Hoằng Luật Học
      • Hoằng Pháp Học
      • Hán Ngữ Cổ
      • Anh Văn PP
      • Pali PP
      • KN Đọc & Viết Sách
    • Thư Viện
      • Tủ Sách
    • Sinh Hoạt
    • Phật Sự
      • Phóng Sanh
      • Ấn Tống
      • Từ Thiện
      • Con Gái Đức Phật
      • Bước Thầy con theo
  • Home
    • Hiếu Kính
    • Cung Kính
    • Thành Kính
    • Thầy Chân Hiếu
    • QueNhaCucLac.com

© 2019 AMIDAPHAT - Website Amidaphat.vn không giữ bản quyền. Hoan nghênh phổ biến và chia sẻ nội dung tu học. Nguyện đem công đức này- Hồi hướng khắp tất cả- Đệ tử và chúng sanh- Đều trọn thành Phật đạo. Bài vở và thư góp ý xin gởi về trực tiếp email: [email protected]. Kính chúc quí vị: Vô lượng cát tường, sở nguyện như ý. Nam mô A Mi Đà Phật.